
Đinh Cường – Nguyên Minh – Elena – Trương Văn Dân – Đặng Đình Khiết – Nguyễn Thế Toàn – Nguyễn Quang
Một ngày mưa lá rụng đầy
trưa nay vừa lại sum vầy nhà Quang
bếp lò che. thịt chín hơn
rau xanh trộn hạt gì như nho khô
đọc tiếp
Đinh Cường – Nguyên Minh – Elena – Trương Văn Dân – Đặng Đình Khiết – Nguyễn Thế Toàn – Nguyễn Quang
Một ngày mưa lá rụng đầy
trưa nay vừa lại sum vầy nhà Quang
bếp lò che. thịt chín hơn
rau xanh trộn hạt gì như nho khô
đọc tiếp
Voilà les fruits dont nous nous
sommes nourris sur la terre
Này những trái cây óng ả
Từng nuôi ta trên mặt đất rạng ngời
Kinh Koran
(Bùi Giáng dịch)
Một bạn nào đó nói, các buổi gặp gỡ khác
càng ngày càng ít người thì ở Trương Vũ
càng ngày lại càng đông. thật vậy. vẫn chiếc
bàn thật dài trải khăn trắng đầy thức ăn
ngoài món ăn của gia đình. mỗi người còn
đem tới vài ba món tủ. ăn làm sao hết
đọc tiếp
Gửi nhà thơ Nguyễn Quốc Thái.
Thoáng đó, đã tròn một tháng?
từ ngày gọi phone, mừng anh vừa đến Mỹ.
hôm nay họa sĩ Đinh Cường chào anh, từ giã…
trên Blog Phạm Cao Hoàng.
ngày vui, qua nhanh?
đọc tiếp
Gặp lại những người bạn từ Sài Gòn qua
hai nhà văn tôi yêu quý Elena Pucillo Trương
với tác phẩm Một Phút Tự Do gồm những
truyện ngắn và tùy bút nắm bắt các khoảnh khắc
của đời sống. nói lên tính tự do của con người
đọc tiếp
Có hai người bạn, rất thân.
gọi nhau, “Hoàng tử nhỏ”.
không chỉ là tiếng kêu chơi,
mà là, phong cách họ,
kẻ viết nhạc, người hội họa/làm thơ
cả hai cùng… vẽ.
đọc tiếp
Cửu Long giang mở chín lần cửa rộng
Dòng sông dài dữ dội bản trường ca
Nguyên Sa
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
NGÔ THẾ VINH
MÙA NƯỚC NỔI NƠI ĐBSCL
Như nhịp điệu ngàn năm của con sông Mekong, hệ sinh thái vùng châu thổ sông Cửu Long được cân bằng một cách tự nhiên với “mùa nước nổi” và “mùa nước giựt”. Theo anh Dohamide Đỗ Hải Minh, một học giả gốc người Chăm, một cây bút quen thuộc của báo Bách Khoa trước 1975, sinh ra và lớn lên ở miệt Hậu Giang Châu Đốc rất am tường về hệ sinh thái của Đồng Bằng Sông Cửu Long, thì trong bao thập niên qua, người dân miền Tây đã quen sống với nạn ngập lụt hàng năm, hay còn gọi là mùa nước nổi, như là một hiện tượng thiên nhiên đến đều đặn theo chu kỳ. [1]
đọc tiếp
Bài viết của Phan Tấn Hải
Trọn đời nhà văn Võ Phiến (1925-2015) là những trang giấy, nơi đó ông đi nhiều hơn ngồi, ông động nhiều hơn tĩnh, ông gây bất ngờ cho độc giả nhiều hơn là lưu giữ sự lặng lẽ trên giấy.
Và chính đời ông cũng đã trải qua những chuyến đi xa, những chuyến đi ảnh hưởng tới trọn văn nghiệp của ông, khi rời thành để tham gia Việt Minh chống Pháp, rời bỏ bộ đội để về thành khi thấy không phù hợp với chủ nghĩa cộng sản, rời Miền Trung để vào Sài Gòn, và rời đất nước năm 1975.
đọc tiếp